Vấn đề nguồn điện ở xe tay ga vẫn thường xuyên được nhắc đến bởi vì khi sử dụng xe tay ga mà nguồn điện không hoạt động hoặc gặp rắc rối thì sẽ rất không ổn, đặc biệt là trong quá trình khởi động cũng như vận hành trên các cung đường khác nhau.
Hệ thống điện trên xe tay ga nói riêng cũng như xe máy nói chung bao gồm: 1. Nguồn điện, 2. Hệ thống đánh lửa, 3. Hệ thống đèn, 4. Hệ thống thiết bị điện, 5. Động cơ khởi động
Nguồn điện gồm:
1. Bộ phát điện (mâm lửa) cung cấp nguồn điện xoay chiều 12V bình điện (ắc quy) cho hệ thống đánh lửa (tạo tia lửa cao áp cho bugi), nạp điện cho và hệ thống đèn.
2. Nạp điện ắc quy (cục sạc) đây là bộ phận chỉnh lưu chuyển từ dòng điện xoay chiều (AC) từ mâm lửa thành dòng điện một chiều (DC) để nạp vào bình ắc quy.
3. Ắc quy: là nguồn điện một chiều cung cấp điện cho đề máy khởi động, đèn, còi, xi nhan, đèn phanh.
Các sự cố hay gặp ở nguồn điện:
Dư điện: Đối với các loại xe nhập khẩu như SH, PS, Dyland, thường xảy ra vấn đề ở nguồn điện. Theo quy định của Châu Âu đèn pha của xe máy luôn phải sáng cả khi chạy ban ngày. Khi về Việt Nam các loại xe đều được “chế” để tắt đèn pha ban ngày. Việc này dẫn đến dòng điện tồn đọng trong ắc quy gây nóng, phù bình, nứt sạc và thậm chi hư mâm lửa. Chỉ cần chúng ta hiểu được nguyên nhân và xử lý bằng các “xả bớt” điện từ cục sạc vào bình sẽ bảo vệ an toàn cho hệ thống nguồn điện.
1. Bộ phát điện (mâm lửa) cung cấp nguồn điện xoay chiều 12V bình điện (ắc quy) cho hệ thống đánh lửa (tạo tia lửa cao áp cho bugi), nạp điện cho và hệ thống đèn.
2. Nạp điện ắc quy (cục sạc) đây là bộ phận chỉnh lưu chuyển từ dòng điện xoay chiều (AC) từ mâm lửa thành dòng điện một chiều (DC) để nạp vào bình ắc quy.
3. Ắc quy: là nguồn điện một chiều cung cấp điện cho đề máy khởi động, đèn, còi, xi nhan, đèn phanh.
Các sự cố hay gặp ở nguồn điện:
Dư điện: Đối với các loại xe nhập khẩu như SH, PS, Dyland, thường xảy ra vấn đề ở nguồn điện. Theo quy định của Châu Âu đèn pha của xe máy luôn phải sáng cả khi chạy ban ngày. Khi về Việt Nam các loại xe đều được “chế” để tắt đèn pha ban ngày. Việc này dẫn đến dòng điện tồn đọng trong ắc quy gây nóng, phù bình, nứt sạc và thậm chi hư mâm lửa. Chỉ cần chúng ta hiểu được nguyên nhân và xử lý bằng các “xả bớt” điện từ cục sạc vào bình sẽ bảo vệ an toàn cho hệ thống nguồn điện.
Hư ắc quy: Ngày nay đa số các loại xe tay ga đều dùng ắc quy khô là loại không cần phải bảo dưởng. Tuổi thọ của ắc quy khô thường là khoảng 2 năm sử dụng. Thói quen sử dụng xe ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ của bình.
Khi khả năng phóng điện của bình ắc quy yếu, đề xe khó nổ chúng ta cần tháo bình ra và đi sạc điện cho bình ắc quy. Lưu ý rằng bình khô chỉ cho phép chúng ta chúng ta sạc điện 1 hay 2 lần sau đó không còn lưu điện nữa. Nếu đề xe không nổ, bóp còi xe nghe tiếng nhỏ và rè là dấu hiệu hư bình ắc quy. Khi thay bình mới cần kiểm tra khả năng hoạt động của cục sạc và mâm lửa. Khi xe có những dấu hiệu bất thường về nguồn điện chúng ta cần xử lý sớm để đến lúc phải thay sạc, thay hay cuốn lại mâm lửa thì “thiệt hại” không phải là nhỏ.
nguồn: (copy).
UY TÍN - CHUYÊN NGHIỆP - GIÁ CẢ HỢP LÝ!
Trung tâm Sửa Xe Sài Gòn dịch vụ sửa xe máy - Sơn xe máy chuyên nghiệp tại Tphcm
Địa chỉ: 495 Lê Trọng Tấn, phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh
Hotline Zalo Online: 0902.623.186 - 0981.82.9039 - 0965.68.9033
Email: SuaXeSaiGon@gmail.com
Website: SuaXeSaiGon.Vn - SonXeSaiGon.Net - www.SuaXeTayGa.vn - SuaXeChuyenNghiep.Net - www.SuaXeMay.net
Chúng tôi chuyên: Chuyên làm nồi xe máy, làm lại máy xe, Tân trang, Sơn tem đấu - Sơn phối màu, sơn dặm, tút xe máy tại nhà, sơn màu chế, sơn xe máy theo yêu cầu, Bảo dưỡng, Sửa chữa xe máy, Sửa xe chuyên nghiệp, Làm máy, canh chỉnh nồi xe tay ga, xử lý hệ thống phun xăng điện tử, xử lý hao xăng, hệ thống điện phức tạp, các trường hợp máy khó mà nhiều nơi không khắc phục được.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét